Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2018 lúc 16:09

- Trên nắp các bình nước lọc thường có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.

- Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như thế sẽ rót nước dễ hơn.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:11

Giải

Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được ; bẻ hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng.

Tác dụng của ống nhỏ giọt, tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà …


Bình luận (2)
Minh Lê Vũ Thùy
15 tháng 11 2017 lúc 21:52

Giải

Gói bim bim, bánh...phồng to khi bóc ra bị xẹp

Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống

Bình luận (0)
Cô Bé Nghịch Ngợm
18 tháng 12 2017 lúc 8:26

Trên nắp ấm trà hay bình lọc nước thường có 1 lỗ nhỏ

Khi đục lỗ trên hộp sữa ông thọ phải đục 2 lỗ

Ống nhỏ giọt thường sử dụng trong phòng thí nghiệm

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:55

- Trên nắp các bình nước lọc thường có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.

- Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như thế sẽ rót nước dễ hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:28

Tham khảo!

- Trên nắp các bình nước lọc thường có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.

- Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như thế sẽ rót nước dễ hơn.

Bình luận (0)
25.Tiến Nhật 8/6
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 1 2022 lúc 14:35

1 CÂU THÔI. K HIỂU BẠN HỎI J LUÔN

Bình luận (1)
Bùi Lưu Bảo Hân
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 18:55

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

Bình luận (0)
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 19:04

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 14:10

THAM KHẢO

- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.

Bình luận (1)
Giang シ)
2 tháng 12 2021 lúc 14:10

Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.


 

Bình luận (2)
Hán Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
11 tháng 12 2021 lúc 15:50

Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Công thức: \(p=dh\)

Bình luận (0)
misha
Xem chi tiết
bạn nhỏ
10 tháng 12 2021 lúc 9:40

D

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Trần Thị
10 tháng 12 2021 lúc 9:42

D chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển 

Bình luận (0)
Huệ Ngô Thanh
10 tháng 12 2021 lúc 9:42

A

 

Bình luận (0)